"There are times when words fail us - when they do not capture the depth of overwhelming situations we sometimes face in life. For the Church in the United States this is one of those times.
The Pennsylvania Grand Jury’s report and the first-hand expressions of horror and devastating pain experienced by survivors once again wrench our hearts with the unimaginable that tragically is all too real for those who carry this pain. Once again we hear each excruciating word they share. We remain shamed by these egregious failures to protect children and those who are vulnerable and affirm our commitment that these failures will never be repeated.
While many perpetrators have been held accountable in one way or another for their crimes, we have yet to establish clear and transparent systems of accountability and consequence for Church leadership whose failures have allowed these crimes to occur. The Church must embrace spiritual conversion and demand legal transparency and pastoral accountability for all who carry out its mission. This transformation is not easily achieved, but in all aspects it is imperative. The way we prepare priests, the way we exercise pastoral leadership and the way we cooperate with civil authorities; all these have to be consistently better than has been the case.
As I have stated previously, there are immediate actions that we can and must take. The clock is ticking for all of us in Church leadership, Catholics have lost patience with us and civil society has lost confidence in us. But I am not without hope and do not succumb to despondent acceptance that our failures cannot be corrected. As the Church we have the responsibility to help people not to lose hope, that was Jesus’ message to all those he ministered to, especially in times of great trial. There is too much good in the Church and in our faith to lose hope. Often it is survivors who courageously teach us we cannot lose hope.
Although “zero tolerance” of sexual abuse has been declared and pursued and programs of advocacy and protection of children have been adopted in dioceses throughout country, the memory, the record, the burden carried by survivors and every other fact of sexual abuse stay with the Church. We can never become complacent, this is a life-long ongoing work that demands the highest levels of our constant awareness and attention.
The crisis we face is the product of clerical sins and clerical failures. As a Church, the conversion, transparency and accountability we need is only possible with the significant involvement and leadership of lay men and women in our Church, individuals who can bring their competence, experience and skills to the task we face. We need the help of the laity to address this scourge on our people and Church. If the Church proceeds with deep recognition of these realities the future can hold the opportunity to earn back trust, confidence and support from the community of Catholics and our society. We must proceed quickly and with purpose; there is no time to waste."
Archdiocese of Boston Office of Pastoral Support and Child Protection
To survivors in the Archdiocese of Boston who struggle to process their pain and whose wounds are opened especially wide with the reports from Pennsylvania, please know that Vivian Soper, Director of the Archdiocese’s Office of Pastoral Support and Child Protection and her colleagues stand ready to provide assistance, We encourage you to contact Vivian at 617-746-5985. To the survivors and their loved ones, we must again apologize and ask forgiveness. While much has been accomplished in the protection of children with the participation of the laity, there remains much more to be done. We are committed to the fulfillment of this responsibility as a continuing priority for the work of the Church.
SPANISH
Declaración del Cardenal Seán P. O’Malley, OFM, Cap
Arzobispo de Boston
Jueves, 16 agosto 2018.
Hay momentos en que las palabras nos fallan, que capten la profundidad de las abrumadoras situaciones que enfrentamos a veces en la vida. Para la Iglesia Católica en los Estados Unidos, éste es uno de esos momentos.
El reporte final del Gran Jurado de Pensilvania y las vívidas expresiones del horror y el dolor devastador experimentado por los sobrevivientes de los abusos sexuales reportados una vez más desgarran nuestros corazones con lo inimaginable pero que ha sido, al mismo tiempo, la absoluta realidad de quienes han sufrido y continúan sufriendo este dolor. Una vez más escuchamos las crudas experiencias que comparten. Estamos totalmente avergonzados por estos atroces fracasos para proteger a los menores y las personas vulnerables y afirmamos nuestro compromiso de que estos fracasos nunca más se repitan.
Si bien muchos de los que han cometido estos crímenes han sido responsabilizados de una forma u otra por lo que han hecho, aún no hemos establecido en referencia a quienes tienen posición de liderazgo en la Iglesia sistemas claros y transparentes de rendición de cuentas y de las consecuencias de los fallos que han permitido que continúen ocurriendo estos crímenes. La Iglesia debe abrazar la conversión espiritual y exigir transparencia legal y responsabilidad pastoral para todos los que llevan a cabo su misión. Esta transformación no se logra fácilmente, pero en todos los aspectos es imprescindible. La forma en que preparamos a los presbíteros, la forma en que ejercemos el liderazgo pastoral y la forma en que cooperamos con las autoridades civiles; todo esto tiene que ser consistentemente mucho mejor de lo que ha sido hasta el momento.
Como dije anteriormente, hay acciones inmediatas que podemos y debemos hacer. El tiempo corre para todos nosotros que tenemos un liderazgo de la Iglesia. Los católicos y la sociedad civil han perdido la paciencia y la confianza en nosotros. Pero no pierdo de esperanza y no sucumbo en aceptar que nuestros fracasos no pueden corregirse. Como Iglesia tenemos la responsabilidad de ayudar a las personas a no perder la esperanza, como lo hizo Jesús con todos, especialmente en tiempos de gran prueba. Todavía encontramos en la Iglesia signos de mucho bien y bondad, como también en la fe que profesamos, para perder toda la esperanza. A menudo son los propios sobrevivientes quienes, con valentía, nos enseñan que no podemos perder la esperanza.
Aún cuando la Iglesia ha declarado "cero tolerancia" al abuso sexual, comprometiéndose y adoptando programas de defensa y protección para los menores en todas las diócesis del país, la memoria, los recuerdos, la carga que soportan los sobrevivientes y cualquier otro hecho de abuso sexual permanece con la Iglesia. Nunca podemos volvernos complacientes, éste es un trabajo continuo, de por vida, que exige los más altos niveles de atención constantes y una siempre vigilante conciencia.
La crisis que enfrentamos es producto de pecados y fallas clericales. Como Iglesia, la conversión, transparencia y responsabilidad que necesitamos solo es posible con la participación y un liderazgo significativo de los laicos en nuestra Iglesia, hombres y mujeres, personas que pueden aportar su competencia, experiencia y habilidades a la tarea que enfrentamos. Necesitamos la ayuda de los laicos para enfrentar este flagelo en nuestra Iglesia y en nuestro pueblo. Si la Iglesia procede a un reconocimiento profundo de estas realidades, y actúa en consecuencia, el futuro puede brindar la oportunidad de ganarse la confianza y el apoyo de la comunidad de los católicos y de nuestra sociedad. Debemos proceder rápidamente y con un propósito. No hay tiempo que perder."
Arquidiócesis de Boston. Oficina para el Apoyo Pastoral y Protección de Menores.
A todos los sobrevivientes en la Arquidiócesis de Boston que luchan por procesar su dolor y cuyas heridas se abren especialmente con los informes de Pensilvania, sepan que Vivian Soper, directora de la Oficina para el Apoyo Pastoral y Protección de Menores de la Arquidiócesis, junto a sus colegas, están totalmente disponibles para brindarles asistencia. Los invitamos a comunicarse con Vivian al 617-746-5985. Para los sobrevivientes y sus seres queridos, nuevamente debemos pedir disculpas y pedir perdón. Si bien se ha logrado mucho en la protección de los menores con la participación de los laicos, queda mucho por hacer. Estamos comprometidos con el cumplimiento de esta responsabilidad como una prioridad continua para el trabajo y el bien de la Iglesia.
PORTUGUESE
Declaração do Cardeal Seán P. O'Malley, OFM Cap
Arcebispo de Boston
BostonCatholic.org
Quinta-feira, 16 de agosto de 2018
"Há momentos em que as palavras nos falham - quando não captam a profundidade das situações avassaladoras que às vezes enfrentamos na vida. Para a Igreja nos Estados Unidos, este é um desses momentos.
O relatório do Grande Júri da Pensilvânia e as declarações pessoais do horror e da dor devastadora experimentada pelos sobreviventes, mais uma vez distorcem nossos corações com o inimaginável que tragicamente é real demais para aqueles que carregam essa dor. Mais uma vez ouvimos cada palavra agonizante que eles partilham. Continuamos envergonhados por esses flagrantes fracassos em proteger as crianças e aqueles que são vulneráveis, e afirmamos nosso compromisso de que esses fracassos nunca serão repetidos.
Embora muitos transgressores tenham sido responsabilizados de uma forma ou de outra por seus crimes, ainda precisamos estabelecer sistemas claros e transparentes de responsabilidade e conseqüência para a liderança da Igreja cujos fracassos permitiram que esses crimes ocorressem. A Igreja deve abraçar a conversão espiritual e exigir transparência legal e responsabilidade pastoral para todos os que cumprem sua missão. Essa transformação não é facilmente alcançada, mas em todos os aspectos é imperativa. A maneira como preparamos os sacerdotes, o modo como exercemos a liderança pastoral e a maneira como cooperamos com as autoridades civis; tudo isso tem que ser, de forma consistente, melhor do que tem sido até o presente caso.
Como afirmei anteriormente, existem ações imediatas que podemos e devemos tomar. O relógio está correndo para todos nós na liderança da Igreja, os católicos perderam a paciência conosco e a sociedade civil perdeu a confiança em nós. Mas não estou sem esperança e não sucumbo à aceitação desanimada de que nossos fracassos não possam ser corrigidos. Como Igreja, nós temos a responsabilidade de ajudar as pessoas a não perderem a esperança, essa foi a mensagem de Jesus para todos aqueles a quem ele ministrou, especialmente em tempos de grande provação. Há ainda muita benevolência na Igreja e em nossa fé para perder a esperança. Muitas vezes são os sobreviventes que nos ensinam corajosamente que não podemos perder a esperança.
Embora a “tolerância zero” ao abuso sexual tenha sido declarada, perseguida e programas de defesa e proteção às crianças tenham sido adotados em dioceses de todo o país, a memória, o registro, o fardo dos sobreviventes e todos os outros fatos de abuso sexual permanecem Igreja. Nós nunca podemos nos tornar complacentes, este é um trabalho contínuo ao longo da vida que exige os mais altos níveis de nossa constante consciência e atenção.
A crise que enfrentamos é o produto de pecados e fracassos clericais. Como Igreja, a conversão, a transparência e a responsabilidade que precisamos só são possíveis com o envolvimento e liderança significativa de homens e mulheres leigos em nossa Igreja, indivíduos que podem trazer sua competência, experiência e habilidades para a tarefa que enfrentamos. Precisamos da ajuda dos leigos para enfrentar esse flagelo em nosso povo e na Igreja. Se a Igreja prosseguir com o reconhecimento profundo dessas realidades, o futuro poderá ter a oportunidade de recuperar a confiança, o apoio e a confiança da comunidade de católicos e de nossa sociedade. Devemos prosseguir rapidamente e com propósito; não há tempo a perder."
Arquidiocese de Boston Escritório de Apoio Pastoral e Proteção Infantil
Para os sobreviventes da Arquidiocese de Boston que lutam para processar sua dor e cujas feridas se abrem de forma especialmente ampla com os relatórios da Pensilvânia; por favor, saibam que Vivian Soper, Diretora do Escritório de Apoio Pastoral e Proteção à Criança da Arquidiocese e seus colegas estão prontos para fornecer assistência. Nós encorajamos você a entrar em contato com Vivian pelo número: 617-746-5985. Para os sobreviventes e seus entes queridos, devemos novamente pedir perdão. Embora muito tenha sido realizado na proteção de crianças com a participação dos leigos, ainda há muito a ser feito. Estamos comprometidos com o cumprimento dessa responsabilidade como uma prioridade contínua para o trabalho da Igreja.
FRENCH
Déclaration du cardinal Seán P. O'Malley, OFM Cap
Archevêque de Boston
BostonCatholic.org
Jeudi 16 août 2018
"Il y a des moments où les mots nous manquent - quand ils ne capturent pas la profondeur des situations écrasantes auxquelles nous sommes parfois confrontés. Pour l'Église aux États-Unis, c'est l'un de ces moments. Le rapport du Grand Jury à Pennsylvania et les expressions de première main et de la douleur dévastatrice vécues par les survivants nous arrachent une fois de plus le cœur avec l'inimaginable qui est tragiquement bien réel pour ceux qui souffrent de cette douleur. Chacun de nous encore une fois entend les mots atroces qu'ils partagent. Nous restons honteux de ces échecs flagrants pour protéger les enfants et les personnes vulnérables et affirmons notre engagement à ce que ces échecs ne se reproduisent plus jamais. Bien que de nombreux auteurs aient été tenus responsables d'une manière ou d'une autre de leurs crimes, nous devons encore établir des systèmes clairs et transparents de responsabilité et de conséquences pour les dirigeants de l'Église dont les échecs ont permis que ces crimes se produisent. L'Église doit adopter la conversion spirituelle et exiger la transparence juridique et la responsabilité pastorale pour tous ceux qui accomplissent sa mission. Cette transformation n'est pas facile à réaliser, mais à tous égards, elle est impérative. La manière dont nous préparons les prêtres, la manière dont nous exerçons notre responsabilité pastorale et dont nous coopérons avec les autorités civiles; tout cela doit être constamment meilleur que n’a été le cas.
Comme je l’ai déjà dit, nous pouvons et devons prendre des mesures immédiates. Le temps presse pour nous tous dans la direction de l'Église, une perte de patience des catholiques et de la société civile en nous. Mais je ne suis pas sans espoir et ne succombe pas à l'acceptation décourageante que nos échecs ne peuvent être corrigés. En tant qu’Église, nous avons la responsabilité d’aider les gens à ne pas perdre espoir, c’était le message de Jésus à tous ceux qu’il desservait, surtout en période de grande épreuve. Il y a trop de bien dans l'Église et dans notre foi pour perdre espoir. Bien des fois ce sont les survivants qui nous enseignent avec courage que nous ne pouvons pas perdre espoir. La mémoire, le bilan, l’Église
Bien que la "tolérance zéro" des abus sexuels ait été déclarée et poursuivie et que des programmes de plaidoiries et de protection des enfants aient été adoptés dans tous les pays, mais l’Eglise est restée marquée par le souvenir et le bilan. Nous ne pouvons jamais devenir complaisants, c'est un travail continu qui exige les plus hauts niveaux de notre conscience et de notre constante attention.
La crise à laquelle nous sommes confrontés est le produit de péchés religieux et d’échecs du clergé. En tant qu’Église, la conversion, la transparence et la responsabilité dont nous avons besoin ne sont possibles qu’avec l'implication et la direction d'hommes et de femmes laïcs dans notre Église, des personnes qui peuvent apporter leurs volontés, leurs expériences et leurs compétences à la tâche à laquelle nous confrontons. Nous avons besoin d’aide des laïcs pour attaquer ce fléau qui est dans notre peuple et notre Église. Si l’Eglise procède à une reconnaissance profonde de ces réalités, l’avenir peut être l’occasion de regagner la confiance et l’appui de la communauté catholique et de notre société. Nous devons procéder rapidement et avec détermination; il n'y a pas de temps à perdre."
Bureau de soutien pastoral et de protection de l'enfance de l'archidiocèse de Boston
Aux survivants de l'archidiocèse de Boston qui luttent pour traiter leur douleur et dont les blessures sont particulièrement étendues avec les rapports de Pennsylvanie, sachez que Vivian Soper, directrice du Bureau de soutien pastoral et de protection de l'enfance de l'Archidiocèse et ses collègues sont prêts à fournir assistance, nous vous encourageons à contacter Vivian au 617-746-5985. Aux survivants et à leurs proches, nous devons à nouveau nous excuser et demander pardon. Bien que beaucoup de progrès aient été accomplis pour la protection des enfants avec la participation des laïcs, il reste encore beaucoup à faire. Nous nous engageons à réaliser cette responsabilité en tant que priorité permanente du travail de l'Église.
VIETNAMESE
Bản Tuyên Bố của Đức Hồng Y Seán P. O’Malley, OFM Cap
Tổng Giáo Phận Boston
Thứ Năm, ngày 16, 2018
“Có những lúc ngôn từ phải thất bại – khi ngôn từ không thể diễn tả hết được chiều sâu của những tình huống éo le mà chúng ta đôi lúc phải đối diện trong cuộc sống. Và đối với Giáo Hội Hoa Kỳ đây là một trong những lúc đó.
Bản báo cáo của Đại Bồi Thẩm Đoàn tiểu bang Pennsylvania và những biểu lộ đau đớn khủng khiếp của những nạn nhân bị lạm dụng tính dục một lần nữa làm xoáy con tim của chúng ta với sự thật thảm thương cho những ai đang mang sự đau khổ này. Một lần nữa chúng ta nghe từng lời đau khổ họ chia sẻ. Chúng ta vẫn xấu hổ bởi những thất bại xấu xa này trong việc bảo vệ những trẻ em và những ai dễ bị tổn thương và khẳng định sự cam kết của chúng ta rằng những sự thất bại này sẽ không bao giờ tái diễn.
Trong khi những thủ phạm bị trừng phạt một cách nào đó cho việc phạm tội của họ, chúng ta chưa có thiết lập những hệ thống rõ ràng và thành thật, cởi mở của việc chịu trách nhiệm và hậu quả cho những lãnh đạo của Giáo Hội, những người đã thất bại trong việc để cho những tội ác này xảy ra. Giáo Hội cần phải đeo đuổi việc hoán cải tâm linh và đòi hỏi sự cởi mở chân thành và chịu trách nhiệm cho những ai đang thực hiện sứ mạng của Giáo Hội. Việc biến đổi này không dễ để đạt được, nhưng về mọi mặt nó là sự cưỡng bách. Cách mà chúng ta chuẩn bị cho các linh mục, cách mà chúng ta rèn luyện khả năng lãnh đạo và cách chúng ta hợp tác với giới chức thẩm quyền, tất cả những điều này cần phải tốt hơn trước.
Như tôi đã trình bày trước đây, có nhiều việc chúng ta có thể làm và phải làm ngay lập tức. Thời gian đang trôi qua cho tất cả những ai trong cấp lãnh đạo của Giáo Hội, những người công giáo không còn kiên nhẫn đối với chúng ta và xã hội dân sự đã mất lòng tin tưởng nơi chúng ta. Nhưng tôi không thất vọng và không nản lòng nghĩ rằng tất cả những thất bại của chúng ta không thể nào sửa chữa được. Là một Giáo hội chúng ta có nhiệm vụ giúp cho mọi tín hữu đừng mất niềm hy vọng, và đó là mệnh lệnh Chúa Giesu đã truyền đạt cho những người ngài sai đi, đặc biệt trong những lúc thử thách gian nan. Giáo Hội và niềm tin của chúng ta còn có quá nhiều sư tốt đẹp để chúng ta mất niềm hy vọng. Và nhiều khi chính lòng can đảm của những nạn nhân đã dạy cho chúng ta chúng ta không thể mất niềm hy vọng.
Mặc dầu “không có khoan dung” của việc lạm dụng tính dục đã được công bố và thi hành và những chương trình bênh vực cũng như bảo vệ các trẻ em đã được thực hiện trong các tổng giáo phận trên toàn quốc, ký ức, di tích, gánh nặng mang theo của những nạn nhân và những sự thật của việc lạm dụng tính dục ở lại với Giáo Hội. Chúng ta không thể nào tự mãn, đây là việc làm liên tục suốt đời đòi hỏi sự nhận biết và lưu ý kiên trì với mức độ cao nhất của chúng ta.
Sự khủng hoảng chúng ta đang đối diện là kết quả của những tội lỗi và thất bại của tu sĩ. Là một Giáo Hội, việc hoán cải, cởi mở và trách nhiệm mà chúng ta cần chỉ có thể có được với sự tham gia đáng kể và lãnh đạo của giáo dân nam nữ trong Giáo Hội, những cá nhân có thể đem khả năng, kinh nghiệm và kỹ năng cho những việc chúng ta đang đương đầu. Chúng ta cần sự giúp đỡ của giáo dân để đương đầu với sự đau khổ này của giáo dân và Giáo Hội của chúng ta. Nếu Giáo Hội tiếp tục tiến hành với sự nhận biết sâu sắc của những thực tại này thì tương lai có thể có cơ hội để lấy lại sự tín nhiệm, tin tưởng và hỗ trợ của cộng đồng Công Giáo và của xã hội của chúng ta. Chúng ta cần phải thực hiện một cách nhanh chóng và với chủ tâm; không còn thời gian để phung phí.
Văn Phòng Hỗ Trợ và Bảo Vệ Trẻ Em của Tổng Giáo Phận Boston
Gửi đến những nạn nhân trong Tổng Giáo Phận Boston, những người đang gắng sức để đối đầu với sự đau khổ và những vết thương của họ được mở rộng ra đặc biệt là qua những tường trình từ Pennsylvania, xin biết rằng Vivian Soper, Giám đốc của văn phòng Hỗ Trợ và Bảo Vệ Trẻ Em và những đồng nghiệp đang sẵn sàng để cung cấp sự hỗ trợ, chúng tôi khuyến khích các bạn liên lạc với Vivian qua số 617-746-5985. Gửi đến những nạn nhân và những người thân yêu của họ, chúng ta lại phải xin lỗi và xin sự tha thứ. Trong lúc nhiều việc đã được hoàn thành trong việc bảo vệ các trẻ em với sự đóng góp của giáo dân, vẫn còn rất nhiều việc cần phải thực hiện. Chúng ta cam kết để hoàn thành trách nhiệm này như là một ưu tiên liên tục cho việc làm của Giáo Hội.